Vậy, có gì trong một chiếc ba lô của một cậu bé học sinh tiểu học:
Ba lô
Ba lô có lẽ là thứ không thể thiếu của mỗi học sinh khi trở lại trường. Ba lô đi học được ưa thích của học sinh vẫn là nhưng chiếc ba lô vải mềm và có màu sắc rực rỡ. Sau cơn sốt chóng vánh của những chiếc va li cứng loại mini có tay kéo và chạy trên 2 chiếc bánh xe để đựng sách giáo khoa thì những chiếc ba lô đeo vai đã trở lại. Chiếc ba lô của Liam có màu cam neon và được mua tại một trung tâm mua sắm ở Michigan.
Máy tính bảng
Năm nay, Liam sẽ có một chiếc iPhone và iPad trong cặp cách của cậu. Hiệu trưởng Kerry Green-Duren đã hủy một lệnh cấm mang những đồ công nghệ tới trường vào năm ngoái và bây giờ các học sinh có thể mang nhưng thiết bị công nghệ như máy tính bảng tới và dùng wifi của trường.
Liam dự định sử dụng máy tính bảng để nghiên cứu các kế hoạch của trường và tra cứu từ ngữ. “Trong lớp chỉ có 5 quyển từ điển và đôi khi tất cả chúng đều đang được các bạn khác sử dụng” – cậu nói.
Chính sách này của trường Anderon được gọi là BYOD (Bring Your Own Device) – mang thiết bị của bạn. Các cuộc tranh luận trong ngành giáo dục bắt đầu nổ ra. Nhiều người tranh cãi rằng liệu điều này có đang tạo lợi thế cho những học sinh ‘nhà có điều kiện’ được hưởng nhưng tiện ích tiên tiến nhất và cho rằng các trường học nên đầu tư nhiều máy tính xách tay và máy tính bảng cho học sinh hơn.
Điện thoại di động
Điện thoại di động đang làm phiền lòng rất nhiều giáo viên. Nhắn tin tán gẫu và mạng xã hội có thể làm bọn trẻ không thể tập trung vào bài giảng khi đang trong giờ học. Tuy nhiên, điện thoại di động đang ngày một phổ biến và trẻ em đang ngày càng sử dụng chúng nhiều hơn.
Dữ liệu của Canada thì khó có thể thống kê nhưng theo con số được thông kê bởi Pew Research của Hoa Kỳ cho thấy gần 80% thanh thiếu niên đều sở hữu một chiếc điện thoại di động và cứ 4 người thì lại có một người thường xuyên truy cập Internet bằng điện thoại của họ.
Bữa trưa
Hộp đựng bữa trưa đã trải qua một ‘chặng đường’ dài từ nhưng chiếc hộp nhựa dán sticker ngộ nghĩnh cho tới bây giờ là những hộp cơm tiêu chuẩn được giữ nóng bằng điện.
Các trường học ở Ontario, Canada như trường của Liam đang theo học đang dần thích nghi với những sáng kiến về sinh dưỡng và sức khỏe. Những đồ ăn nhiều chất béo đang dần bị loại bỏ và được thay bằng những món ăn tươi và tốt cho sức khỏe.
Vở ghi chép
Bà Green-Duren, hiệu trưởng trường công lập Anderon của Liam, đang thử nghiệm một dự án thí điểm, trong đó 8 lớp học sẽ gần như không cần ghi chép bất cứ thứ gì ra giấy. Bà nói rằng học sinh có thể có chụp ảnh bảng bài tập về nhà trên điện thoại của chúng vào cuối ngày học, và sách giáo khoa in quá cồng kềnh cho trẻ nhỏ.
"Nếu bọn trẻ ngày nào cũng mang đầy một ba lô sách gióa khoa các môn học tới trường thì cột sống của chúng sẽ rất dễ bị tổn thương." bà nói.
Hộp bút chì màu
Một hộp bút màu mới là thứ không thể thiếu của mỗi học sinh tiểu học mỗi mùa tựu trường. Mặc dù gần đây càng có nhiều lớp học ở Canada đã không còn ghi chép trên giấy và viết chữ thảo đang dần trở thành một môn nghệ thuật bị lãng quên thì học sinh Canada vẫn đang thỏa sức sáng tạo trên hộp bút chì màu Crayolas cầu vồng.
Bảng kế hoạch
Mặc dù ngày nay nhiều giáo viên đã và đang duy trì một trang web để phụ huynh có thể cập nhật thông tin về bài tập về nhà, hoạt động của lớp học hay chuyến dã ngoại của học sinh nhưng bảng kế hoạch chép tay của học sinh vẫn rất phổ biến.
Một nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng việc ghi chép những kế hoạch, nhắc nhở của giáo viên trên lớp vào bảng kế hoạch vẫn tốt hơn vì học sinh sẽ nhớ lâu hơn khi chúng viết ra giấy và đọc nó chứ không phải bằng cách đánh máy và nhìn nó ở màn hình.
Giày
Nhiều học sinh được yêu cầu mang một đôi giày đi trong nhà khi tới trường. Đôi giày trong ba lô của Liam là một mẫu giày chạy cũ của Reebok. Liam cũng mang theo một đôi tất trong trường hợp chân cậu bị ướt trong khi tham gia hoạt động thể chất.
“Nếu em không thay tất khi bị ướt thì chân em sẽ bốc mùi rất khó ngửi.” – cậu thật thà nói.
Tiến Đạt và vợ chia sẻ tin vui có con cách đây không lâu. |
"Em chỉ ở tháng thứ 5 và cân nặng mới lên được 3 kg, nâng tổng số cân nặng lên 55,5 kg nên đừng hỏi em sắp đẻ nữa. Do em mập mạp tròn trịa sẵn, chứ không phải em sắp đẻ đâu", cô viết.
Bằng giọng điệu hóm hỉnh, Thụy Vy cũng cho biết thời gian qua cô vướng không ít tin đồn cưới chạy bầu. Chính vì thế, cô muốn dịp này chủ động chia sẻ để mọi người bớt hoang mang.
“Trên Facebook, ai cũng hỏi sao hình ảnh bự quá vậy, mấy người hỏi sắp đẻ à. Còn ai gặp ở ngoài lại thắc mắc sao 5 tháng mà nhìn nhỏ quá vậy, sợ tăng cân không dám ăn hả”, hot girl 9X viết.
Bên dưới dòng trạng thái, nhiều bạn bè và người thân của Thụy Vy để lại bình luận động viên. “Nghe chi mấy lời thiên hạ rồi suy nghĩ cho mệt. Cứ vui vẻ mẹ và bé đều khỏe là được rồi em”, chị của hot girl nhắn nhủ đến cô.
Cả hai có cùng niềm đam mê du lịch và thường chia sẻ hình ảnh tình cảm trên trang cá nhân. |
Cuối năm 2018, Tiến Đạt và Thụy Vy tổ chức đám cưới tại quê nhà Bình Thuận. Thụy Vy kém Tiến Đạt 10 tuổi. Cả hai quen nhau qua công việc và đã gắn bó với nhau được hơn một năm trước khi chính thức bước vào đời sống hôn nhân.
Trong lần chia sẻ với VietNamNet, Thụy Vy cho hay, khi biết tin cô mang thai, cả gia đình cô vô cùng mừng rỡ. Riêng Tiến Đạt, anh bắt đầu tìm hiểu và đọc rất nhiều kiến thức bổ ích để chăm sóc vợ giai đoạn này.
"Tôi mới có em bé thôi nên còn nghén nhiều lắm. Tôi ăn được nhiều nhưng ăn xong lại cho ra ngoài hết. Mỗi ngày bây giờ chỉ ăn và nôn làm cả nhà phải chăm sóc. Giờ tình trạng của tôi cũng đỡ hơn một chút nên cả nhà cũng đỡ lo", Thụy Vy chia sẻ.
Từ khi mang thay, cô và chồng cũng thay đổi dần nhiều thói quen, cách sinh hoạt để có thể đảm bảo em bé được phát triển khoẻ mạnh một cách tự nhiên nhất từ lúc còn trong bụng mẹ.
Tuấn Chiêu
- Thuỵ Vy vui mừng chia sẻ tin vui đang mang bầu tháng thứ 3, tuy nhiên, cô nàng bị nghén không ăn được nhiều nên giảm cân trong giai đoạn này.
" alt=""/>Bị đồn cưới chạy bầu, vợ rapper Tiến Đạt lên tiếngChuẩn bị chỗ ngồi cho học sinh tại một trường tiểu học ở khu đô thị hiện đại của Hà Nội |
Khai giảng tại nơi học sinh không có ghế ngồi |
Thầy hiệu trưởng Trường THPT Việt Đức (Hà Nội) nhảy vui nhộn trong lễ khai giảng |
Thầy hiệu trưởng Trường Marie Curie đón lứa học sinh tiểu học đầu tiên của trường |
HS Trường PTCS Xã Đàn, Hà Nội, nghe tiếng trống, hát Quốc ca trong ngàykhai trường cũng như thể hiện niềm vui đón năm học mới qua động tác của đôi tay...
Học sinh ở bản Khoang (Lào Cai) cầm cờ Tổ quốc đi khai giảng. Ảnh: Nguyễn Khánh/Tuổi Trẻ |
Lễ khai giảng của Trường THPT Ischool Hà Tĩnh (P. Thạch Quý, TP. Hà Tĩnh) được tổ chức trong hội trường với 43 học sinh và chỉ diễn ra vỏn vẹn trong khoảng 20 phút. |
Học sinh Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền (TP.HCM) đông vui đón năm học mới |
Nữ sinh Trường THT Marie Curie (TP.HCM) |
Nữ sinh Trường THPT Phan Đình Phùng (Hà Nội) |
Bé hào hứng với ý tưởng "lễ hội hoa cúc" của nhà trường trong lễ khai giảng |
Nào mình cùng chơi để đợi đến giờ học buổi chièu |